* Thường xuyên cập nhật bản đồ và phân bổ nguồn vốn ODA kết hợp với bản đồ đánh giá tình trạng nghèo quốc gia.
* Những lĩnh vực nào, ngành nào được sử dụng ODA vay ưu đãi, ODA không hoàn lại.
* Tiêu chí để xác định, đánh giá dự án nào được hưởng cơ chế cấp phát ngân sách (tức là Chính phủ Việt Nam đi vay, sau đó cấp phát lại cho địa phương hoặc đơn vị thụ hưởng) hoặc áp dụng thể thức vay lại chính phủ. Việc áp dụng cơ chế cho vay lại có thể áp dụng ngay cả đối với cac khoản ODA không hoàn lại, nếu nó được đưa vào dự án sản xuất có khả năng hoàn vốn (như từng áp dụng đối với ngành điện).
Những tiêu chí nay khong hcỉ đề cập đến nội dung dự án, mà cả yếu tố địa lý liên quan đến trình độ phát triển kinh tế của từng địa phương để đảm bảo sự công bằng. Có thể cùng loại dự án, nhưng địa phương này phải tự cân đối từ nguồn thu ngân sách địa phương, nhưng địa phương khác lại được cấp phát bổ sung từ ngân sách trung ương.
* Cơ chế và điều kiện vay lại trong nước đối với các dự án.
Những vấn đề trên sẽ là cơ sở để làm rõ trách nhiệm khi phân cấp. Tự môic chủ dự án sẽ biết mình có thể làm gì, phải có tráchn nhiệm đến đâu để tự có quyết định đưa ra sự lựa chọn phù hợp cho mình.
Một số thủ tục kỹ thuật cụ thể liên quan đến triển khai thực hiện dự án cũng cần được thay đổi theo hương phân cấp cụ thể như:
* Nên giao trách nhiệm Xác nhận chuyên gia nước ngoài tham gia dự án cho các cấp Bộ và UBND tỉnh, nếu có thể giao cho chính Người đứng đầu Cơ quan thực hiện dự án, vì họ là người trực tiếp ký Hợp đồng tư vấn hoặc được thông báo về nội dung Hợp đồng ( trong trường hợp nhà tài trợ trực tiếp ký hợp đồng với tư vấn nước ngoài). Họ sẽ là người quản lý và sử dụng chuyên gia. Họ tự chịu trách nhiệm trước pháp luật về chưc ký của mình. Hiện nay chỉ có Bộ Kế hoạch Đầu tư mới được làm việc này là không hợp lý và hình thức.
* Bộ Tài chính nên giao cho Kho bạc các Tỉnh, người trực tiếp quản lý vốn ODA tại địa phương, để thực hiện thủ tục xác nhận viện trợ và quyết toán ngân sách các khoản ODA thực hiện tại địa phương, sau đó báo cáo về Bộ Tài Chình để tổng hợp, thay vì chủ dự án phải đến Bộ Tài chính làm như hiện nay. Làm được việc này sẽ giảm bớt rất nhiều chi phí hành chính, đi lại của các dự án khi thực hiện nghĩa vụ này, đồng thời cùng giúp thuận lợi cho các chủ dự án khi làm thủ tục hoàn thuế VAT trong giải ngân viện trợ không hoàn lại đối với các khoản mua sắm hàng hoá và dịch vụ tư vấn trong nước.
* Cần phân cấp việc gia hạn thời gian hoạt động của dự án khi cần thiết cho cấp Bộ/UBND tỉnh trong một phạm vi nhất định. Hiện nay, mọi việc gia hạn này đều phải trình phê duyệt Thủ tướng Chính Phủ, ảnh hưởng nhiều đến tiến độ hoạt động và giải ngân. Trong khi đó, về phía nhà tài trợ, họ thương có ngay được các quyết định này mà không cần có sự phê duyệt của Chính Phủ họ.
Quy trình diệt mối bằng cách phun thuốc từ PestCARE
Bạn đang phân vân tìm kiếm một giải pháp diệt trừ mối hiệu quả mà an toàn, không độc hại, không tốn nhiều chi phí. PestCARE sẽ mang đến cho bạn phương pháp xử lý mối theo công nghệ Nhật Bản với quy trình đơn giản, tiện lợi, nhanh chóng:
– Khảo sát và xác định vị trí: Kiểm tra những nơi có dấu hiệu bị mối phá hoại, từ đó xác định phạm vi hoạt động, vị trí tổ mối để có phương pháp xử lý phù hợp.
– Đặt hộp nhử mối cố định trên đường đi kiếm ăn của mối, chọn nơi yên tĩnh, ít bị xáo động.
– Khi đã đủ số lượng thì đặt mồi nhử vào hộp, mối sẽ mang về tổ kèm theo thuốc, từ đó những cá thể trong tổ sẽ bị lây nhiễm và chết hàng loạt.
– Kiểm tra, đánh giá: Sau khoảng từ 2-4 ngày, xem xét và kiểm tra những đường có mối đi lại trước kia và đánh giá kết quả.
– Phun thuốc phòng mối: Sau khi có kết quả tốt từ các bước trên, tiên hành phun thuốc phòng mối vào những địa điểm đã xử lý mối để đảm bảo kết quả tốt nhất, ngăn không cho mối quay trở lại.
Hãy liên lạc với PestCARE ngay hôm nay để được tư vấn miễn phí và khảo sát dịch vụ sớm nhất.
HOTLINE: 0938 217 366 | FREE CALL: 1800 1217 | Website: http://pestcarepro.com
.